Bơi bướm là gì? Hướng dẫn chi tiết kỹ thuật bơi bướm

View : 122

Bơi bướm là gì? Hướng dẫn chi tiết kỹ thuật bơi bướm cho người mới học môn thể thao? Cùng nhau đi tìm hiểu rõ hơn trong bài viết nhé.

Chia sẻ bơi bướm là gì?

Bơi bướm là gì? Hướng dẫn chi tiết kỹ thuật bơi bướm

Bơi bướm tên tiếng Anh của nó là Butterfly stroke (hay Fly stroke, Dolphin stroke). Đây là một kiểu bơi nhanh, đòi hỏi kỹ thuật và thể lực của người bơi sẽ cao hơn các kiểu bơi sải, bơi ếch hay bơi ngửa. Lý do là vì bơi bướm phải kết hợp nhịp nhàng các chuyển động của cả chân, tay và toàn bộ cơ thể.

Bơi bướm là kiểu bơi mới nhất đã được đưa vào thi đấu thể thao. Nó xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1933 và được phát triển từ kiểu bơi ếch. Trong bơi bướm, động tác tay sẽ đối xứng nhau, hai chân khép sát lại, uốn lượn đạp nước giống như cái đuôi cá heo vậy. Bên cạnh đó toàn thân bạn cũng phải kết hợp ngoi lên và lặn xuống nhịp nhàng. Chuyển động này tạo ra sự được sự uốn lượn nhịp nhàng và theo hình sóng.

Bạn đang băn khoăn không biết nên đặt cược đội bóng nào để thắng cược, chúng tôi cung cấp cho bạn ty le keo bóng đá chính xác nhất giúp người chơi giành được chiến thắng.

Hướng dẫn kỹ thuật bơi ếch đúng cách

Giai đoạn 1: Tư thế cơ thể

Bơi bướm là một kiểu bơi bằng thân người rất nhẹ nhàng và uyển chuyển. Tuy nhiên đây cũng được coi là kiểu bơi khó nhằn nhất với tư thế bơi cũng không phải là dễ dàng.

Tư thế bơi bướm đã được thể hiện qua câu châm ngôn như sau: “Vai xuống, hông nhô cao – Vai cao, hông hạ thấp”. Vì vậy, khi thực hiện bơi ếch bạn phải luôn đảm bảo được tư thế trên và phối hợp nhịp nhàng với các động tác tay và động tác chân.

Ngoài ra, trong khi bơi bướm bạn không nên bỏ qua tư thế bơi “uốn sóng”. Với tư thế này các bạn phải chú ý để cơ thể không phải uốn mình quá sâu hoặc quá cạn trong quá trình bơi bướm.

Giai đoạn 2: Động tác chân

Khi bắt đầu thực hiện bơi bướm, động tác chân của người tập bơi cần thực hiện như sau:

Bạn hãy để 2 chân khép vào với nhau và hoạt động cùng một lúc giống như một chân vịt bản lớn vậy. Động tác chân phối hợp với động tác lượn uốn sóng tự nhiên của cơ thể người.

Sau đó, bắt đầu thực hiện động tác từ hông, đập lên bằng mặt sau của đầu gối rồi đạp xuống bằng mặt trước của đầu gối.

Tiếp tục, sẽ thực hiện động tác đập chân bướm càng mạnh bằng cả 2 chân và dứt khoát về phía đằng sau.

Khi kết thúc động tác chân, người tập đập chân xuống và duỗi thẳng chân hoàn toàn ra.

Trong quá trình thực hiện bơi bướm, thời điểm thích hợp nhất để thực hiện động tác chân như sau:

Với chân thứ nhất: Thực hiện khi tay bắt đầu vào nước, hông đang ở vị trí cao hơn đầu của mình và vai. Lúc này, bạn cần chú ý đặt hông phải của mình lướt trên mặt nước trong lần đập xuống nước đầu tiên.

Với chân thứ 2: Thực hiện khi tay bắt đầu quạt lên và đang di chuyển lên trên không. Khi này, hông cao và chân duỗi thẳng ra sẽ giúp cơ thể có thể “bay xa” hơn trên bề mặt nước của hồ bơi.

Giai đoạn 3: Động tác quạt tay

Thực hiện động tác quạt tay phải đúng cách mang lại hiệu quả cao cho bạn thực hiện bơi bướm. Kỹ thuật này sẽ được người bơi thực hiện theo các bước như sau:

Tư thế vào nước: Người bơi để lòng bàn tay hướng ra ngoài, để sát với trục vai.

Tư thế tỳ nước (tức là quạt tay ra ngoài): Bạn hãy duỗi dài để tay tách ra phía ngoài của vai, đồng thời hướng ngược trở lên với mặt nước. Chú ý, tại vị trí tỳ nước, bạn phải giữ cùi chỏ cao, để không thể nhìn thấy bàn tay.

Quạt vào trong: Sau khi thực hiện động tác tác đạp chân đã chuyển hướng mông lên bề mặt nước thì bạn quạt tay vào bên trong.

Quạt tay lên: Bạn cần phải thực hiện động tác này một cách liên tục, càng đưa về phía sau càng nhanh càng tốt.

Vung trên không: tay gần như ở tư thế thẳng đứng, để cách khỏi mặt nước, cánh tay sẽ hơi gập khi vung qua đầu của mình.

Giai đoạn 4: Kết hợp các động tác

Ở giai đoạn kết hợp các động tác của bơi bướm bạn cần nhớ kỹ câu châm ngôn “hông nhô cao khi bàn tay vào nước” thì chắc chắn kỹ thuật bơi bướm sẽ trở nên chuẩn xác hơn. Tuy nhiên để kết hợp thực hiện các động tác này, bạn cần cố gắng làm sao để cho đầu, thân, cánh tay vào nước như một khối thống nhất, lưng thẳng. Bởi sự kết hợp này là yếu tố quyết định bạn có thích hợp với kiểu bơi này hay không.

Bạn cũng nên nhớ kỹ, khi tay quạt ra ngoài thì mặt phải nhìn nước, đồng thời cằm hơi nâng lên khi tay quạt vào trong. Ngược lại, khi tay vung ngang vai bạn cần để đầu cúi xuống và để tay vào nước đổ theo trọng lực. Điều này sẽ giúp cho việc uốn sóng cơ thể trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết.

Giai đoạn 5: Cách thở trong bơi bướm

Thở chính là kỹ thuật quan trọng nhất giúp bạn thực hiện tốt mọi động tác. Khi thở phải kết hợp uyển chuyển, linh hoạt với chuyển động toàn thân. Khi bơi bướm, cứ hai chu kỳ tay thì bạn thở một lần bằng cách đưa cằm về trước. Nhớ rằng nếu bạn nâng người quá cao khi thở sẽ làm mất tư thế của cơ thể.

Bạn có biết bơi bướm sẽ tiêu tốn năng lượng hơn bơi sải gấp 2 lần và nhanh đuối sức hơn bơi ếch gấp 4 lần. Chính vì thế nếu thở đúng cách bạn sẽ lâu bị đuối sức hơn.

Trên đây là những chia sẻ bơi bướm là gì và kỹ thuật bơi bướm được chúng tôi gửi đến quý vị khán giả theo dõi hết bài viết.

Xin giới thiệu tới quý đọc giả bongdaso các giải bóng đá hàng đầu, hấp dẫn nhất hành tinh mùa giải 2021/2022, được chúng tôi cập nhật liên tục 24/7.

>>> Bài viết liên quan: Bơi sải là gì?

"Chú ý: Thông tin được cung cấp dưới đây chỉ mang tính chất tham khảo. Hy vọng rằng thông qua việc tham khảo, bạn sẽ có thêm nhiều hiểu biết về lĩnh vực bóng đá."